Soạn văn lớp 7

Soạn văn bài: Ôn tập phần tiếng việt

Soạn văn bài: Ôn tập phần tiếng việt

Câu 1: Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:

  • Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim, …

  • Từ ghép đẳng lập: đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, …

  • Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, hây hây, bầu bầu, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng,…

  • Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, …

  • Từ láy vần: lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, …

Sơ đồ 2:

  • Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, …

  • Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.

  • Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế.

  • Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi,…

  • Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,…

  • Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,…

Câu 2:

  Quan hệ từ Danh, động,tính (từ)
Về ý nghĩa Biểu thị ý nghĩa quan hệ (như: sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập, tăng tiến, đẳng lập…)

Danh từ: Biểu thị người, sự vật, hiện tượng

Động từ: Hoạt động, quá trình

Tính từ: Tính chất, trạng thái

Về chức năng Nối kết các thành phần của cụm từ, của câu; nối kết các câu trong đoạn văn Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu
Xem thêm:  Soạn văn bài: Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng

Câu 3: Có thể tham khảo cách giải nghĩa sau:

Post Comment